Thứ Năm, 31 tháng 10, 2019

Trí tuệ nhân tạo nay đã chơi StarCraft II giỏi hơn 98,8% người chơi trên toàn thế giới dù bị "nerf" tơi bời

Sáng nay theo giờ Việt Nam, DeepMind công bố một dấu mốc mới trong chặng đường phát triển trí tuệ nhân tạo của họ, chặng đường huấn luyện cho AI chơi thuần thục StarCraft II. Dự án AlphaStar của phòng thí nghiệm phát triển AI trực thuộc Google đã đạt trình độ thượng đẳng, vượt mặt được 99,8% người chơi bằng xương bằng thịt. Báo cáo khoa học mới về AlphaStar đã được đăng tải trên  Nature .

Không chỉ vậy, DeepMind còn nói rằng họ đã cố làm cho AlphaStar giống với người chơi thường nhất có thể. Đơn cử, họ cho nó học chơi cả ba đạo trong game (Terran, Protoss và Zerg), đồng nghĩa với tăng độ khó của game lên cho AlphaStar; bên cạnh đó giới hạn lượng bản đồ mà hệ thống AI được phép thấy, đồng thời hạn chế số lần click chuột của AlphaStar lại - chỉ được thực hiện 22 hành động giống nhau mỗi 5 giây chơi, để đạt độ tương đồng với người chơi thực.

Trí tuệ nhân tạo nay đã chơi StarCraft II giỏi hơn 98,8% người chơi trên toàn thế giới dù bị nerf tơi bời - Ảnh 1.

Dù bị “nerf” nặng, AlphaStar vẫn đạt được tới trình độ Grandmaster trong StarCraft II, rank của những người chơi siêu phàm nhất. AlphaStar chính thức trở thành hệ thống máy móc đầu tiên đạt được kỳ tích này. 

DeepMind coi thành tựu mới của AlphaStar như bằng chứng cho thấy khả năng học của trí tuệ nhân tạo đã đạt tầm cao mới, và rằng thành công hôm nay có thể là nền móng của xe tự lái, robot tự hành và những hệ thống nhận dạng hình ảnh tiên tiến hơn.

Lịch sử phát triển của ngành trí tuệ nhân tạo đầy rẫy những dấu mốc đạt được nhờ trò chơi. Kể từ ngày máy tính hóa giải được cờ vây, cờ vua và poker, StarCraft đã trở thành thử thách lớn tiếp theo ”, David Silver, nhà khoa học nghiên cứu AI thuộc đội phát triển AlphaStar cho hay. “ Độ phức tạp của trò chơi điện tử cao hơn cả cờ vua, khi mà người chơi phải điều khiển tới hàng trăm đơn vị lính; phức tạp hơn cả cờ vây, bởi có tận 10^26 khả năng thực hiện mỗi nước đi; và người chơi có quá ít thông tin về đối thủ, đến poker còn biết được nhiều điều về đối thủ hơn ”.

Hồi tháng Giêng, nó đánh bại được những game thủ StarCraft hàng đầu nhưng vẫn thua dưới tay Grzegorz “MaNa” Komincz. Kể từ thời điểm bại trận, DeepMind nỗ lực cải thiện AlphaStar suốt từ tháng Giêng cho tới tháng Sáu, rồi “nhận kèo” của mọi game thủ trên thế giới. Những lần giao đấu này diễn ra vào tháng Bảy và tháng Tám vừa qua.

Trí tuệ nhân tạo nay đã chơi StarCraft II giỏi hơn 98,8% người chơi trên toàn thế giới dù bị nerf tơi bời - Ảnh 2.

Kết quả làm nức lòng người hâm mộ AlphaStar (và làm những người lo sợ cho tương lai đen tối lo ngay ngáy): AlphaStar đã trở thành game thủ StarCraft II đỉnh cao nhất thế giới, chỉ chưa đạt mức siêu nhân mà thôi. Chỉ có 0,2% số người chơi có thể vượt mặt AlphaStar thời điểm này, nhưng rồi nó sẽ sớm được tối ưu hóa, sẽ sớm chiếm lấy ngôi vị độc tôn.

Dấu mốc lịch sử này cũng ngang với thành công của công ty nghiên cứu AI khác tại San Francisco, OpenAI. Hồi tháng Tư, hệ thống trí tuệ nhân tạo của OpenAI đánh bại được đội tuyển Dota 2 mạnh nhất thế giới (có lẽ máy móc thì miễn nhiễm với trashtalk nên giữ được tinh thần ổn định), sau khi đã thua sát nút hai đội tuyển khác hồi năm ngoái. 

Cả hai thành tựu đạt được nhờ trò chơi điện tử của hai đơn vị nghiên cứu AI cho ta thấy khả năng chơi game thượng thừa của máy móc.

Nỗ lực này không chỉ đơn giản là chứng minh được khả năng của AI, mà cho thấy với đủ tài nguyên, thời gian và nỗ lực, một hệ thống trí tuệ nhân tạo sẽ vượt mặt con người ở bất cứ thử thách trí tuệ nào, dù là các trò trí tuệ cổ điển hay trò chơi điện tử. Đây cũng là dấu mốc mới của ngành reinforcement learning - học củng cố, một nhánh đặc biệt của machine learning - máy học, kết hợp sức mạnh tính toán với các cách thức huấn luyện AI như tạo môi trường giả lập để nó tự học bằng data có sẵn.

Trí tuệ nhân tạo nay đã chơi StarCraft II giỏi hơn 98,8% người chơi trên toàn thế giới dù bị nerf tơi bời - Ảnh 3.

Cũng như OpenAI, DeepMind huấn luyện AI của mình bằng cách cho nó đối đầu với chính mình, tốc độ xử lý nhanh cho phép trong vài tháng, máy móc có thể có được hàng trăm năm kinh nghiệm. Đó là lý do chúng có thể đương đầu với những kỳ thủ, game thủ gạo cội của những game vô cùng phức tạp.

Vậy nhưng máy móc vẫn chỉ là máy móc, chỉ biết dập khuôn và khó có thể đa nhiệm; chơi cờ vua siêu phàm mấy cũng không chơi được Dota ngay. Đó là bởi thuật toán của AI không dễ thay đổi thế, vì thế mà DeepMind cũng như các đơn vị nghiên cứu AI khác sử dụng reinforcement learning để cho máy móc tự học cách chơi; đó là lý do tại sao chúng lại sinh ra được nhiều chiến thuật “dị” đến vậy, đến mức các người chơi bằng xương bằng thịt cũng phải học theo đôi phần. 

AlphaStar là một người chơi đáng tò mò, không tuân theo luật lệ nào - nó có phản xạ Dịch thuật tại Bình Thuận và tốc độ của những người chơi hàng đầu, nhưng lại sở hữu chiến thuật và lối chơi của riêng mình. Cách họ huấn luyện AlphaStar đã tạo ra một lối chơi bất ngờ không tưởng; điều này lại mở ra khía cạnh mới, rằng còn bao nhiêu lối rẽ nữa mà game thủ chưa khai thác hết ”, Diego “Kelazhur” Schwimergame, tuyển thủ StarCraft hàng đầu của Brazil, xếp hạng 19 thế giới, nói.

Mặc dù một vài chiến thuật của AlphaStar trông có vẻ lạ, nhưng nó khiến tôi phải tự hỏi nếu kết hợp tất cả những lối chơi nó tạo ra, liệu chăng đó có phải cách hợp lý nhất để chơi tựa game này ”.

DeepMind không chỉ ứng dụng khả năng máy học siêu phàm vào trò chơi điện tử. Ứng dụng dễ thấy nhất của một hệ thống như vậy sẽ là huấn luyện robot phụ việc nhà, việc trong công xưởng. Nếu tăng khả năng lên nữa, máy móc sẽ lái được ô tô trong thành phố một cách an toàn.

Nhờ có những game phức tạp như StarCraft và Dota, công nghệ trí tuệ nhân tạo mới phát triển nhanh như ngày hôm nay.

Tham khảo TheVerge

Nếu Mã Siêu - Triệu Vân tỷ thí, ai sẽ "trên cơ"? Lưu Bị dùng 1 câu nói đã chỉ rõ kết quả

Nhắc tới giai đoạn lịch sử vào cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc, điều được hậu thế cảm khái hơn cả không phải là các trận chiến tranh giành địa bàn giữa các chư hầu, càng không phải là cảnh trăm vạn hùng quân chém giết lẫn nhau mà chính là những màn tỷ thế gay cấn giữa các võ tướng có tiếng thời bấy giờ.

Giờ đây mỗi khi đánh giá về vị thế của họ trong thời đại chẳng thiếu bóng nhân tài khi ấy, người đời thường phân định bằng chiến tích trên trận mạc hoặc kết cục của những màn đấu tay đôi để xếp hạng cao thấp. Thứ hạng của hai nhân vật nổi danh trong hàng Ngũ hổ tướng Thục Hán là Triệu Vân và Mã Siêu cũng nằm trong số đó.

Theo chuyên trang lịch sử Trung Quốc Qulishi, trong bảng xếp hạng 24 mãnh tướng Tam Quốc, Mã Siêu được đưa vào vị trí thấp hơn Triệu Vân. Tuy nhiên thực tế cũng có không ít người hoài nghi về kết quả đánh giá này.

Liệu rằng một nhân vật từng được xem là chư hầu khét tiếng Tây Lương như Mã Siêu có thực sự không thể đánh bại Thường Sơn Triệu Tử Long hay không?

Cho tới ngày nay, câu hỏi trên vẫn còn là một chủ đề gây rất nhiều tranh cãi. Thế nhưng ít ai biết rằng vị quân chủ Thục Hán là Lưu Bị đã từng để lại một câu nói phân rõ cao thấp đối với võ nghệ của Mã Siêu và Triệu Vân năm xưa.

Triệu Vân - Mã Siêu: Hai hổ tướng dưới trướng Lưu Bị khét tiếng Tam Quốc một thời

Nếu Mã Siêu - Triệu Vân tỷ thí, ai sẽ trên cơ? Lưu Bị dùng 1 câu nói đã chỉ rõ kết quả - Ảnh 1.

Ảnh minh họa: Nguồn Internet.

Triệu Vân, tự Tử Long, người đất Thường Sơn, năm xưa từng có thời gian đi Dịch thuật tại Bình Dương theo Công Tôn Toản trấn áp loạn Khăn Vàng, sau lại đầu quân cho Lưu Bị và tập đoàn chính trị Thục Hán.

Từ sau khi trở thành viên tướng dưới trướng Lưu Huyền Đức, Triệu Vân dần trở nên nổi danh với biệt hiệu Thường thắng tướng quân nhờ những lần xuất trận đánh đâu thắng đó.

Một trong những chiến tích nổi tiếng làm nên tên tuổi của ông chính là sự kiện Triệu Vân một mình phá vòng vây trùng trùng lớp lớp của quân Tào trong trận Trường Bản, nhờ đó mà cứu được ấu chúa Lưu Thiện.

Sau này trong trận Hán Thủy, Triệu Tử Long dùng kế lấy ít địch nhiều, đẩy lui hàng vạn lính Tào, nhờ vậy mà có được sự tán thưởng của quân chủ.

Đánh giá về tài trí của Triệu Vân, không ít người cho rằng ông là vị tướng hiếm hoi hữu dũng hữu mưu và có thể xem là một trong số ít những nhân vật hoàn mỹ nhất Tam Quốc.

Nếu Mã Siêu - Triệu Vân tỷ thí, ai sẽ trên cơ? Lưu Bị dùng 1 câu nói đã chỉ rõ kết quả - Ảnh 2.

Ảnh minh họa: Nguồn Internet.

Mã Siêu, tự Mạnh Khởi, là hậu duệ của Hán Phục tướng quân Mã Viện, con trai tướng Mã Đằng, từ năm 17 tuổi đã theo cha chinh chiến khắp thiên hạ, sớm gây dựng được thanh danh giữa thời loạn.

Sau này, Mã Đằng bị Tào Tháo lừa vào kinh và phong cho một chức quan để ngấm ngầm trấn áp, Mã Siêu ở bên ngoài kế thừa thế lực của cha, trở thành một nhân vật khét tiếng hùng cứ ở Tây Lương.

Sau khi thống lĩnh quân Tây Lương, Mã Siêu liền công khai chống lại triều đình, mưu đồ cát cứ tự lập. Tào Tháo biết được liền đem quân thảo phạt.

Thế nhưng trong trận chiến năm ấy, Tào Tháo suýt chút nữa bị vị tướng họ Mã trẻ tuổi bắt sống, thậm chí còn phải cắt râu, cởi áo mới có đường chạy thoát.

Cũng bởi vậy mà một Tào Mạnh Đức khét tiếng khi ấy đã phải cất lên lời than rằng: "Tiểu tử mã Siêu này không chết, e rằng ta đây đến cả đất chôn thây cũng không có".

Từ những dẫn chứng trên đây, không khó để nhận thấy Mã Siêu và Triệu Vân luận về võ nghệ đều là những vị tướng sức địch trăm người, xuất chúng hiếm có.

Nếu Mã - Triệu có cơ hội tỷ thí, ai mới thực sự là người "trên cơ"?

Nếu Mã Siêu - Triệu Vân tỷ thí, ai sẽ trên cơ? Lưu Bị dùng 1 câu nói đã chỉ rõ kết quả - Ảnh 3.

Hình minh họa: Nguồn Internet.

Trên thực tế, cả hai nhân vật nổi danh là Mã Siêu và Triệu Tử Long đều chưa từng tỷ thí tay đôi. Mặc dù cùng sở hữu võ nghệ cao cường, tuy nhiên việc cùng phục vụ cho tập đoàn chính trị của Lưu Bị đã khiến họ không có dịp so tài cao thấp.

Có ý kiến từng cho rằng, Triệu Vân năm xưa nổi tiếng là bách chiến bách thắng. Vì vậy luận về võ nghệ, ông hoàn toàn có thể xếp trên một chư hầu thất thế phải nương nhờ Lưu Huyền Đức như Mã Siêu.

Tuy nhiên theo nhận định của Qulishi, câu hỏi Mã Siêu và Triệu Vân ai mới là người "trên cơ" thực chất đã từng được Lưu Bị trả lời.

Năm xưa khi Lưu Chương và Lưu Bị tiến đánh Hán Trung, Trương Lỗ từng hạ lệnh cho Mã Siêu làm tiên phong đối đầu với đội quân này.

Sau khi nghe về chiến tích của vị tướng trẻ họ Mã, Lưu Huyền Đức luôn lo lắng không thôi, thậm chí còn chần chừ không dám xuất chiến.

Có giai thoại truyền lại rằng, vào lúc bấy giờ, Mã Siêu dù chủ động khiêu khích, nhưng Lưu Bị khi đó chỉ đành nói với các tướng lĩnh dưới trướng:

"Mã Siêu là kẻ vô cùng lợi hại, chỉ có hai em ta mới có thể đánh được hắn".

Câu nói này của Lưu Bị đã khẳng định rằng luận về võ nghệ, có lẽ chỉ có huynh đệ Quan – Trương của ông mới có đủ khả năng đánh lui Mã Siêu.

Trong khi đó, Triệu Vân lúc này đang là hộ vệ kề cận cạnh bên, tuy nhiên cũng không được quân chủ cử ra xuất chiến. Điều đấy ngầm chứng tỏ trong mắt của Lưu Bị, có lẽ ngay tới Triệu Tử Long cũng chưa chắc đã có thể dành được thắng lợi trước một đối thủ đáng gờm như Mã Siêu.

Nếu Mã Siêu - Triệu Vân tỷ thí, ai sẽ trên cơ? Lưu Bị dùng 1 câu nói đã chỉ rõ kết quả - Ảnh 4.

Ảnh minh họa: Nguồn Internet.

Thực tế là hậu thế ngày nay có thể thông qua các chiến tích một đời của hai vị tướng này để nhận ra một sự thật: Triệu Vân giỏi xông pha trận địa, đột phá vòng vây, can đảm thận trọng, gặp nguy không loạn, xứng đáng với hai chữ trí dũng song toàn.

Về phần Mã Siêu, ông được xem là có thiên phú về tỷ thí tay đôi, chỉ tiếc rằng vị tướng ấy lại bị người đời sau đánh giá là hữu dũng vô mưu tựa như Lữ Bố năm nào.

Thông qua những phân tích giản lược trên đây, có thể thấy một Mã Siêu với tài độc đấu nếu tỷ thí với một Triệu Vân chưa hề bại trận thì rất có khả năng cũng sẽ bất phân thắng bại.

Người giỏi xông pha trận địa, người có tài về tỷ thí tay đôi, việc ai trong số họ mới dành được phần hơn có lẽ sẽ tiếp tục còn là một vấn đề gây tranh cãi.

Thế nhưng có thể khẳng định rằng, nếu lịch sử cho họ cơ hội để phân cao thấp, chắc chắn đó sẽ là một trong những màn đấu võ đặc sắc hiếm có trong lịch sử Trung Hoa.

*Theo quan điểm của Qulishi.com



Địa điểm tổ chức hội nghị TW 4 của TQ: Bí ẩn nhất TQ, nơi Giang Thanh và tướng PLA từng gây náo động kịch liệt

Vào ngày 28/10 (giờ Bắc Kinh), bên ngoài tòa nhà theo kiến trúc Liên Xô tại địa chỉ số 1, đường Dương Phương Điếm, quận Hải Điến, Bắc Kinh bắt đầu được thắt chặt an ninh nghiêm ngặt hơn thường ngày.

Đây là khách sạn Kinh Tây, được mệnh danh là "quán quân hội trường" của Trung Quốc. Cùng ngày, Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 4 khóa XIX (gọi tắt là Hội nghị trung ương 4) đã khai mạc tại đây.

Khách sạn Kinh Tây trực thuộc Bộ tổng tham mưu Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc PLA và là khách sạn nội bộ lớn duy nhất ở Trung Quốc không mở cửa cho công chúng. Thời kỳ đầu hoạt động, khách sạn chủ yếu phục vụ nội bộ PLA và khách quốc tế, sau đó, nó được phát triển để tổ chức các hội nghị nội bộ của đảng, nhà nước và quân đội Trung Quốc, tức phục vụ các hoạt động chính trị, không mang yếu tố thương mại.

Quán quân hội trường

Vào đầu cuộc Cách mạng Văn hóa, tức ngày 19/1/1967, địa điểm này đã chứng kiến cuộc tranh luận gay gắt giữa các tướng như Diệp Kiếm Anh với nhóm Giang Thanh, tạo nên "sự kiện náo động khách sạn Tân Kinh" khi đó.

Trong thời kỳ Cách mạng văn hóa bùng nổ nhất, khách sạn Tân Kinh trở thành nơi ẩn náu cho nhiều tướng lĩnh Trung Quốc trước các cuộc đấu tố. Các sự kiện đối đầu liên tục xảy ra khiến Mao Trạch Đông phải ra chỉ thị triển khai hai đại đội thường trực tại khách sạn Kinh Tây, còn Chu Ân Lai yêu cầu xây tường bao quanh khách sạn để bảo đảm an ninh.

Địa điểm tổ chức hội nghị trung ương 4: Bí ẩn nhất TQ, nơi Giang Thanh và tướng PLA từng gây náo động kịch liệt - Ảnh 1.

Bên trong khách sạn nghiêm ngặt nhất Trung Quốc. Ảnh: VCG

Sau Cách mạng Văn hóa, khách sạn Kinh Tây - với vai trò là nơi tổ chức các cuộc họp quan trọng của đảng, nhà nước và quân đội Trung Quốc, trở thành "nơi khai sinh" cho một loạt các quyết định chính sách quan trọng, bắt đầu từ năm 1978.

Ví dụ, quyết định cải cách mở cửa của hội nghị trung ương III khóa XI; hội nghị công tác xét xử nhóm Giang Thanh, Lâm Bưu; hội nghị mở rộng ủy ban quân ủy trung ương về cắt giảm một triệu thành viên, hội nghị trung ương V khóa XIII bầu ông Giang Trạch Dân trở thành Chủ tịch quân ủy ĐCSTQ khóa mới.

Theo đánh giá, mặc dù Đại hội ĐCSTQ và kỳ họp Lưỡng hội của Trung Quốc thường được tổ chức tại Đại lễ đường Nhân dân Bắc Kinh nhưng khách sạn Kinh Tây - mang vẻ bề ngoài khiêm tốn cùng bầu không khí bí ẩn mới là nơi đưa ra các quyết sách quan trọng của chính quyền Bắc Kinh.

Do có nhiều cuộc họp và hoạt động, khách sạn Kinh Tây cũng là một trong những khách sạn bận rộn nhất nên được mệnh danh là "quán quân hội trường". Một số phương tiện truyền thông Trung Quốc ghi nhận, mỗi năm có ít nhất hơn 200 cuộc họp diễn ra tại đây, tức dường như ngày nào cũng diễn ra hội nghị.

Điều đáng chú ý là, khách sạn Kinh Tây cũng chịu trách nhiệm đón tiếp các đại biểu Quốc hội hàng năm. Năm 1991, khách sạn này đón hơn 1.700 đại biểu và nhân viên của 12 đoàn đại biểu với hơn 1.000 gian phòng.

Ngoài ra, khách sạn Kinh Tây cũng đã tổ chức một buổi lễ truy điệu. Năm 2006, nhân viên giám sát quân sự của Tổ chức giám sát ngừng bắn Liên Hợp Quốc Đỗ Chiếu Vũ thiệt mạng trong cuộc không kích ở Lebanon. Bộ Tổng tham mưu PLA đã tổ chức lễ truy điệu trong lễ đường của khách sạn Kinh Tây với hơn 1.000 người tham dự.`

Địa điểm bí ẩn nhất và khó vào nhất

Trước cửa khách sạn Kinh Tây chỉ có biển số mà không có biển hiệu quảng cáo.

Trong những năm gần đây, địa điểm tổ chức các cuộc hội nghị của đảng, nhà nước Trung Quốc như nhà khách Điếu Ngư Đài và Đại lễ đường nhân dân đều đã mở cửa, cho phép công chúng tham quan nhưng khách sạn Kinh Tây vẫn chưa mở cửa. Vì vậy, ấn tượng được hình thành cho công chúng chính là hai từ: "bí ẩn".

Địa điểm tổ chức hội nghị trung ương 4: Bí ẩn nhất TQ, nơi Giang Thanh và tướng PLA từng gây náo động kịch liệt - Ảnh 2.

Hội trường khách sạn Kinh Tây có thiết kế tương tự Đại lễ đường nhân dân. Ảnh: Sohu

Theo phóng viên báo Tân Kinh (Bắc Kinh), khi đến khách sạn Kinh Tây lần đầu tiên thì cảm nhận đầu tiên của họ cũng chính là "bí ẩn" nhưng khi vào trong lại cảm thấy quen thuộc bởi thiết kế nội thất tương tự như Đại lễ đường Nhân dân.

Ngoài ra, mỗi tầng khách sạn là các phòng hội thảo với quy cách khác nhau cùng các lối đi dài được phủ thảm đỏ dày.

Đặc biệt, đây là địa điểm khó vào nhất, vấn đề đảm bảo an ninh khách sạn Dịch thuật tại Bình Định luôn được kiểm soát chặt chẽ.

Ví dụ, trong thời gian diễn ra kỳ họp Lưỡng hội, khách sạn Kinh Tây cũng giống như nhưng địa điểm quan trọng khác: Cảnh sát vũ trang với thiết bị đảm bảo an ninh canh giữ trước cửa chính. Phóng viên có thể sử dụng thẻ phỏng vấn hội nghị để vào khách sạn sau bước kiểm tra an ninh. Nếu muốn "vào sâu bên trong", phỏng vấn đại biểu, phóng viên phải đặt lịch hẹn trước đó.

Ngoài hội nghị trung ương và Lưỡng hội, khách sạn Kinh Tây sẽ tổ chức các hội nghị khác. Quá trình kiểm tra an ninh tại các cuộc họp này đều nghiêm ngặt như nhau.

Cổng phía Tây của sân khách sạn có một trạm gác và phòng tiếp tân, lính gác sẽ lần lượt kiểm tra từng nhân viên và phương tiện ra vào. Quy định và trình tự đối với khách ở và khách đến thăm của khách sạn ghi rõ: Chỉ những thành viên mang theo thông báo, giấy mời, thẻ hội nghi do đơn vị tổ tức hội nghị phát mới được vào bên trong. Do đó, nếu không nhận được giấy mời tham dự cuộc họp, đối phương sẽ bị cấm vào trong, ngay cả chứng minh thư, thẻ công tác, thẻ nhà báo v.v. cũng sẽ không có hiệu lực.

Do quá trình kiểm tra an ninh nghiêm ngặt nên khách sạn Kinh Tây còn được gọi là "khách sạn khó vào nhất ở Bắc Kinh".

Nhà phê bình thơ Lã Tiến từng tiết lộ: " Hội liên hiệp văn học và nghệ thuật Trung Quốc thường tổ chức hội nghị mỗi năm một lần ở Bắc Kinh. Những năm đó khi tôi là thành viên của hiệp hội, các cuộc họp luôn được tổ chức tại khách sạn Tây Kinh. Khách sạn này trực thuộc sự quản lý của Bộ tổng tham mưu PLA nên có thể là khách sạn có yêu cầu nghiêm ngặt nhất đối với các biện pháp an ninh. Các lối đi được trải thảm đỏ và cảnh vệ PLA làm nhiệm vụ ở khắp mọi nơi. Đối với khách đến thăm, các cảnh vệ khi đó sẽ gọi điện thoại xác nhận sự đồng ý của người được thăm, sau đó khách thăm sẽ đi qua nhiều vòng kiểm tra an ninh mới được vào trong ".

An toàn nhất: "Chưa bao giờ có một sự cố rò rỉ"

Vì an ninh nghiêm ngặt, khách sạn Kinh Tây cũng được gọi là "an toàn nhất", công tác quản lý và đảm bảo an ninh tương đương với Trung Nam Hải, Đại lễ đường Nhân dân, nhà khách Điếu Ngư Đài và chưa bao giờ xảy ra sự cố rò rỉ thông tin.

Địa điểm tổ chức hội nghị trung ương 4: Bí ẩn nhất TQ, nơi Giang Thanh và tướng PLA từng gây náo động kịch liệt - Ảnh 3.

Đây là khách sạn an toàn nhất Trung Quốc khi chưa bao giờ có một sự cố rò rỉ thông tin. Ảnh: Reuters

Theo báo Tân Kinh vào những năm 2001, khách sạn Kinh Tây đã tiến hành sửa chữa và cải thiện hệ thống thiết bị của các phòng họp. Ngoài các thiết bị kiểm tra an ninh ở lối vào hội trường, mỗi phòng họp còn được trang bị một loạt các thiết bị an ninh khác. Một số cuộc họp cấp cao yêu cầu người tham gia cất điện thoại di động trong tủ lưu trữ đặc biệt, có thể ngăn chặn sóng vô tuyến và đảm bảo rằng nội dung hội nghị sẽ không bao giờ bị rò rỉ.

Năm 2004 nhân kỷ niệm 40 năm thành lập khách sạn Kinh Tây, Bắc Kinh chính thức cho biết, khách sạn Kinh Tây luôn được quân sự hóa quản lý. Theo đó, cán bộ lãnh đạo các cấp và các nhân viên khách sạn phải luôn duy trì sự tỉnh táo chính trị, kiên quyết chấp hành mệnh lệnh, làm tốt công tác bảo đảm, phục vụ hội nghị với tác phong và kỷ luật quân đội.

Ngoài ra, năm thế hệ lãnh đạo hàng đầu Trung Quốc đều tổ chức nhiều hội nghị ở khách sạn Kinh Tây.

Báo Tân Kinh cho hay, kể từ thời kỳ cải cách và mở cửa, khách sạn Kinh Tây là một trong những địa điểm cao cấp nhất ở Trung Quốc. Các nhà lãnh đạo đảng và nhà nước nhiều lần tiến hành tọa đàm ở đây và khách sạn này thường được liên kết với tên tuổi của các nhà lãnh đạo này.

Ví dụ, nói về Hội nghị trung ương III khóa XI, nhân viên khách sạn Trương Lệ Hoa tiết lộ, cốc uống nước của các nhà lãnh đạo được đánh số từ 1 đến 44, viết bằng sơn đỏ phía dưới tay cầm.

" Tôi nhớ rất rõ, Đặng Tiểu Bình dùng cốc số 12, Diệp Kiếm Anh dùng cốc số 3, Lý Tiên Niệm dùng cốc số 13... Mặc dù chúng tôi đã quen với những con số này nhưng vào đêm trước của Hội nghị trung ương III khóa XI, mười mấy nhân viên phục vụ như chúng tôi vẫn phải ngồi lại cùng nhau và ghi nhớ lại lần nữa.

Những chiếc cốc vào thời điểm đó đều là sứ trắng, không có hoa văn, trông rất đơn giản và nhã nhặn ", bà Trương cho biết, Đặng Tiểu Bình rất thích uống nước trong cuộc họp.

Theo quy định vào thời điểm đó, đối với các hội nghị diễn ra trong hai giờ, thì cứ sau 20 phút, nước sẽ được phục vụ đại biểu một lần. Trương Lệ Hoa cho biết, bà phát hiện mỗi lần phục vụ nước cho Đặng Tiểu Bình thì cốc của ông ta đều đã cạn: " Ông ấy phát biểu nhiều nên đương nhiên uống nước cũng nhiều hơn ".

Báo Tân Kinh tiết lộ, cốc nước, ghế ngồi của Đặng Tiểu Bình và các lãnh đạo khác dùng khi đó vẫn được bảo lưu nguyên trạng đến ngày nay.

Tai nạn liên tiếp phơi bày điểm yếu chí mạng của KQ Trung Quốc: Cái giá phải trả cho tham vọng ngút trời?

Những vụ tai nạn liên tiếp

Các trục trặc về động cơ và tình trạng không được huấn luyện đầy đủ được xác định là nguyên nhân chính dẫn tới 2 tai nạn xảy ra với Không quân Trung Quốc chỉ trong hơn 1 tuần – một trong số đó đã khiến 3 lính không quân thiệt mạng.

Trong số những trường hợp tử vong do các vụ tai nạn trên có 1 phi công trực thăng từng tham gia lễ duyệt binh Quốc khánh của Trung Quốc hồi đầu tháng này.

Tai nạn chết người đã xảy ra vào khoảng 3 tuần trước tại tỉnh Hà Nam, trong đó chiếc trực thăng vận tải đã rơi xuống, khiến toàn bộ 3 người trên khoang thiệt mạng.

Tai nạn liên tiếp phơi bày điểm yếu chí mạng của KQ Trung Quốc: Cái giá phải trả cho tham vọng ngút trời? - Ảnh 1.

Lễ tưởng niệm phi công Trung Quốc hy sinh được tổ chức tại Tân Dã. Ảnh: SCMP

Đài truyền hình địa phương công bố danh tính của 2 trong số 3 người thiệt mạng, bao gồm phi công Gong Dachuan 33 tuổi và kỹ sư Wen Weibin 37 tuổi. Danh tính nạn nhân còn lại, được tiết lộ thông qua một website tưởng niệm online, là Luo Wei, đến từ Lô Châu, Tứ Xuyên.

Buổi tượng niệm phi công Gong đã được chính quyền địa phương tổ chức tại huyện Tân Dã vào thứ Ba tuần trước.

" 3 thành viên đang tiến hành một số bài kiểm tra trên chiếc trực thăng (vào lúc tai nạn xảy ra) " – Một nguồn tin địa phương cho hay, nhưng từ chối tiết lộ vị trí xảy ra vụ tai nạn, cũng như thông tin về cuộc thử nghiệm.

Các báo cáo từ truyền thông cho biết phi công Gong từng tham gia vào lễ duyệt binh mừng Quốc khánh vừa qua của Trung Quốc, trong khi Wen đã góp mặt trong lễ duyệt binh năm 2015 khi Bắc Kinh kỷ niệm 70 năm chiến thắng phát xít Nhật trong Thế chiến II.

Cả 3 quân nhân thiệt mạng đều được công nhận là liệt sĩ.

Vụ tai nạn thứ 2 xảy ra 8 ngày sau đó tại Tây Tạng, trong đó một chiếc tiêm kích J-10 đã đâm vào núi khi đang thực hiện bài diễn tập bay ở độ cao thấp.

" May mắn là phi công đã nhảy thoát ra ngoài kịp thời, nhưng chiếc J-10 đã đâm vào núi " – Một nguồn tin cho biết, nhưng yêu cầu giấu tên do vẫn chưa có thông báo chính thức về vụ tai nạn được đưa ra.

"Các cuộc điều tra sơ bộ cho thấy vụ tai nạn có liên quan đến động cơ AL-31 (do Nga sản xuất) trên chiếc J-10 " – Nguồn tin cho hay.

Giới phân tích quân sự nhận định, Không quân Trung Quốc cần tăng cường độ bền cho máy bay và nâng cao chất lượng đào tạo phi công.

Chất lượng máy bay chưa đảm bảo

Chuyên gia quân sự Song Zhongping tại Hong Kong cho rằng, các vấn đề về động cơ và hệ thống điều khiển bay cũng là những nguyên nhân chính dẫn tới một số vụ tai nạn nghiêm trọng.

Trước đó, vào tháng 4/2016, hai chiếc J-15 của Trung Quốc đã gặp nạn khiến 1 người thiệt mạng và 1 người bị thương nặng. Kết quả điều tra hai vụ tai nạn đã cho thấy nhiều vấn đề với hệ thống điều khiển bay.

Theo thống kê của SCMP, trong giai đoạn 2016-2017, có ít nhất 4 tai Dịch thuật tại Bắc Ninh nạn liên quan đến tiêm kích J-15.

Tai nạn liên tiếp phơi bày điểm yếu chí mạng của KQ Trung Quốc: Cái giá phải trả cho tham vọng ngút trời? - Ảnh 2.

Tiêm kích J-15 của Trung Quốc gây thất vọng lớn khi liên tiếp gặp tai nạn. Ảnh: Xinhua

Mặc dù thành công trong việc tìm ra các bí mật thiết kế và kỹ thuật của một số loại máy bay nước ngoài nhưng Trung Quốc vẫn gặp khó khăn với chương trình sản xuất động cơ tiên tiến, vốn đòi hỏi trình độ cơ khí chính xác cao và những kiến thức chuyên sâu về khoa học vật liệu - điều mà Trung Quốc đang thiếu.

Chuyên gia Wu Shang-Su tại Viện các nghiên cứu quốc tế, trường S. Rajaratnam nhận định, việc sử dụng các loại máy bay đời cũ, chẳng hạn như chiếc Tu-154 từ những năm 1990, trong các nhiệm vụ hàng hải tầm xa đã cho thấy Trung Quốc thiếu tự tin để triển khai các mẫu máy bay mới của họ thực hiện các nhiệm vụ tương tự.

Vấn nạn tham nhũng

Một thách thức khác đối với Không quân Trung Quốc là tình trạng tham nhũng tràn lan trước đây ảnh hưởng đến chất lượng của các chương trình chế tạo chiến đấu cơ.

Arthur Ding, chuyên gia tại Hội đồng Nghiên cứu Chính sách Cấp cao Trung Quốc tại Đài Loan cho biết có nhiều báo cáo cho thấy Thượng tướng Quách Bá Hùng, cựu phó chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc (từng là người phụ trách cơ quan nghiên cứu và phát triển của quân đội nước này) đã nhận "những khoản hối lộ khổng lồ" từ ngành công nghiệp quốc phòng.

Quách Bá Hùng bị kết án chung thân năm 2016 với tội danh nhận hối lộ và tham nhũng.

" Nếu các báo cáo này là đúng, công nghệ và chất lượng của những khí tài như chiến đấu cơ có thể không đáp ứng yêu cầu của quân đội và điều này phần nào lý giải tỷ lệ tai nạn của không quân cao đến vậy " – ông Ding nói.

Áp lực từ nhiệm vụ

Ngoài các vấn đề về động cơ máy bay và tham nhũng, giới chuyên gia đồng tình rằng yếu tố lớn nhất góp phần làm tăng tỷ lệ tai nạn của quân đội Trung Quốc là họ đang được giao phó ngày càng nhiều nhiệm vụ với hình thức đa dạng hơn, đòi hỏi cao hơn, bên cạnh việc gia tăng đáng kể khí tài và quân số.

Kể từ cuối năm 2017, Không quân Trung Quốc đã thực hiện các đợt tuần tra xung quanh đảo Đài Loan bằng chiến đấu cơ, máy bay ném bom và máy bay trinh sát. Theo đại diện Không quân Trung Quốc, những chuyến bay như vậy trở thành "thông lệ mới".

Bên cạnh đó, hình ảnh do đài truyền hình trung ương Trung Quốc CCTV công bố còn cho thấy Bắc Kinh muốn "thông lệ hóa" các đợt triển khai máy bay chiến đấu tới Biển Đông, thông qua các cơ sở không quân và hải quân mà nước này xây dựng trái phép trên các đảo ở đây.

Tai nạn liên tiếp phơi bày điểm yếu chí mạng của KQ Trung Quốc: Cái giá phải trả cho tham vọng ngút trời? - Ảnh 3.

Thêm máy bay, thêm nhiệm vụ, đồng nghĩa với tỷ lệ tai nạn sẽ tăng cao. Đây là hiện thực mà Không quân Trung Quốc phải đối mặt. Ảnh: China Daily

Để thực hiện một lượng lớn nhiệm vụ tầm xa như vậy, trang bị của Không quân Trung Quốc đã được tăng cường đáng kể. Theo một báo cáo của tổ chức nghiên cứu RAND, tính đến năm 2017, Trung Quốc đã có hơn 700 máy bay chiến đấu thế hệ 4 – một con số quá "khủng" so với 24 chiến đấu cơ trong trang bị của họ năm 1996.

Trong khi đó, theo số liệu của Global Firepower, Trung Quốc có tổng cộng 3.000 máy bay các loại, bằng số máy bay của cả Nhật và Hàn gộp lại.

" Thêm máy bay, thêm quân số, thêm nhiệm vụ, huấn luyện nhiều hơn và đòi hỏi cao hơn – đây là tất cả những yếu tố có thể dẫn đến tỷ lệ tai nạn tăng cao " – ông Jon Grevatt, chuyên gia phân tích công nghiệp quốc phòng châu Á-TBD trên ấn phẩm quân sự HIS Jane cho hay.

" Một trong những hệ quả của việc gia tăng những nhân tố trên là tai nạn nhiều hơn, nhưng đây là thực tế mà tất cả các quân đội trên thế giới đều gặp phải" – ông Grevatt nói.

Đề cập tới 2 vụ tai nạn mới đây, một số nguồn tin quân sự cho biết, Không quân Trung Quốc đã đẩy mạnh các cuộc diễn tập theo lời kêu gọi của Chủ tịch nước Tập Cận Bình để nâng cao khả năng "sẵn sàng chiến đấu" trong quân đội. Việc số vụ tai nạn gia tăng khi tần suất huấn luyện gia tăng đã làm bộc lộ nhiều vấn đề về kỹ thuật và tình trạng không được huấn luyện đầy đủ.

" Nếu những vấn đề này không được giải quyết thì có thể dự đoán rằng nhiều vụ tai nạn hơn sẽ xảy ra trong tương lai do giới chức cấp cao đang thúc đẩy thêm nhiều cuộc tập trận và diễn tập trên toàn quân " – một nguồn tin thân cận với Không quân Trung Quốc cho hay.

Bên cạnh đó, trao đổi với SCMP, một nguồn tin từ Không quân Trung Quốc cho biết, không giống như phi công Mỹ, phi công Trung Quốc thường không được huấn luyện đầy đủ về kỹ thuật hàng không điện tử và có rất ít kinh nghiệm bay trước khi tòng quân.

" Các phi công Trung Quốc không có nhiều kinh nghiệm như các phi công Mỹ, nhiều phi công của Mỹ từng rất dày kinh nghiệm bay dân sự trước khi gia nhập quân đội " – Nguồn tin cho hay.

Nhạc sĩ Phú Quang xúc động: Những hôm đó bên Nga là âm 40 độ, cậu ấy bán hàng ngoài trời nên chết vì lạnh

Tối chủ nhật tuần này, tập 10 chương trình Ký ức vui vẻ sẽ lên sóng, với nhiều tiết mục hấp dẫn.  

Trong đó, xúc động nhất là sự xuất hiện của nhạc sĩ Phú Quang, tác giả của nhiều ca khúc kinh điển đã ăn sâu vào kí ức khán giả như Nỗi nhớ mùa đông, Em ơi Hà Nội phố, Đâu phải bởi mùa thu, Chiều đông Matxcova…

Nhạc sĩ Phú Quang xúc động: Những hôm đó bên Nga là âm 40 độ, cậu ấy bán hàng ngoài trời nên chết vì lạnh - Ảnh 1.

Khi nhạc sĩ Phú Quang xuất hiện, MC Lại Văn Sâm tiết lộ: 

"Anh Phú Quang hóm lắm, mỗi lần ngồi nói chuyện với anh ấy đều thích vô cùng. Tôi chỉ tiếc là chúng tôi chưa làm được chương trình cho riêng mình".

Còn MC Thanh Bạch thì nói: " Anh Phú Quang có một ca khúc tôi rất thích là Chiều đông Matxcova".

MC Thanh Bạch vừa nói tới đây, nhạc sĩ Phú Quang bỗng rưng rưng nước mắt, giọng đầy nghẹn ngào rồi bật khóc kể lại hoàn cảnh ra đời bài hát:

"Về ca khúc Chiều đông Matxcova, đó là một kỉ niệm rất buồn. Khi tôi sang Matxcova, tôi có ra một chợ vòm ngoài trời mua đồ. Lúc tôi trả tiền, cậu bán hàng người Việt không lấy và bảo: "Thôi anh, em biết anh ở Việt Nam sang mà. Em rất nhớ Việt Nam nên em tặng anh".

Nhạc sĩ Phú Quang xúc động: Những hôm đó bên Nga là âm 40 độ, cậu ấy bán hàng ngoài trời nên chết vì lạnh - Ảnh 3.

Nhạc sĩ Phú Quang khóc

Tôi nhớ mãi điều này, nên hai ngày sau đem tặng cậy ấy một đĩa hát được làm rất cầu kì, kèm theo một số tiền nữa. Tôi tìm cậu ấy thì mọi người bảo cậu ấy chết rồi, chết vì lạnh.

Những hôm đó tôi nhớ bên Nga là âm 40 độ, cậu ấy phải bán hàng ngoài trời nên chết cóng. Tôi thương quá nên viết bài hát Chiều đông Matxcova.

Lần nào tôi sang Nga cũng được mọi người yêu cầu hát bài này vì tôi viết nó từ tình cảm thật.

Nếu các bạn từng sang Nga, các bạn sẽ rất thương những người Việt lao động bên đó. Họ sang đó buôn bán khổ lắm".

Nhạc sĩ Phú Quang xúc động: Những hôm đó bên Nga là âm 40 độ, cậu ấy bán hàng ngoài trời nên chết vì lạnh - Ảnh 4.

Minh Nhí khóc theo

Lời kể xúc động của nhạc sĩ Phú Quang Dịch thuật tại Bạc Liêu đã khiến Minh Nhí khóc theo, mắt đỏ hoe, còn MC Lại Văn Sâm ngậm ngùi nói:

"Tôi cũng từng bên Nga nên tôi biết cuộc sống của người Việt mình bên đó vất vả lắm, làm đủ mọi nghề và bằng đủ mọi cách để có tiền, để sống".

Câu chuyện của nhạc sĩ Phú Quang càng trở nên thấm thía hơn khi được tiết lộ đúng thời điểm xảy ra vụ việc 39 người chết trong container chở người vào nước Anh (trong đó có người Việt Nam).

Đa số khán giả đều thương cảm cho thân phận người Việt lao động xa xứ.

Sau 10 năm, tôi và tình cũ hẹn ở khách sạn nhưng không làm gì

Tôi và anh, hai con người ở 2 thành phố khác nhau, lại có duyên gặp và yêu nhau tại một thành phố khác. Tình yêu của chúng tôi chỉ kéo dài được một năm vì tôi phát hiện anh lừa dối tôi. Anh có một đứa con dù chưa lấy vợ. Tôi cảm nhận được tình yêu ở anh, anh yêu tôi rất nhiều nhưng tình yêu của tôi dành cho anh không Dịch thuật tại Bắc Kạn đủ lớn để vượt qua giai đoạn khó khăn đó nên tôi quyết định chia tay, anh có níu kéo bao lần tôi vẫn không lung lay.

Gần 10 năm trôi qua, mọi thứ đã đổi thay, anh lập gia đình rồi, tôi cũng trải qua vài mối tình nhưng không thành. Tôi chôn chặt tình yêu dành cho anh. Sau khi chia tay tôi mới biết rằng mình rất yêu anh, khó khăn lắm tôi mới quên được anh. Tôi cứ nghĩ thời gian sẽ xóa nhòa tất cả nhưng thực sự trong trái tim đôi lúc vẫn còn nghĩ đến anh. Năm nay, tôi và anh lại có duyên gặp lại, lúc đầu còn ngại ngùng, chỉ nói chuyện như những người bạn cũ gặp nhau, dần dần chúng tôi đều bộc lộ cảm xúc thật của mình. Cả hai vẫn còn dành tình cảm cho nhau. Chúng tôi hẹn gặp ở khách sạn nhưng tôi và anh không đi quá giới hạn, thời gian hẹn hò trước đây chúng tôi cũng chưa làm gì vượt rào.

Chúng tôi tâm sự với nhau tất cả, về tình cảm của hai đứa. Anh nói trong trái tim luôn có bóng hình của tôi và tôi cũng vậy. Anh luôn yêu và tôn trọng tôi. Sau cuộc gặp mặt đó, chúng tôi vẫn liên lạc. Rồi thấy mình sai nên quyết định chấm dứt liên lạc dù anh chỉ xin được nhắn tin nói chuyện, không cần gặp nhau. Tình cảm này đã đến lúc phải quên mãi mãi.

Dung

Độc giả gọi vào số 09 6658 1270 để được hỗ trợ, giải đáp thắc mắc.

Chàng trai bằng tuổi con riêng của vợ

Cô Li Liang You, 46 tuổi đến từ Trùng Khánh, Trung Quốc quen biết với Tan Wanping, 23 tuổi vào tháng 11/2015 trong một cuộc đua xe đạp. Lần đó Li bị thương nên Tan đã dừng lại giúp cô. Anh đưa cô tới bệnh viện, những ngày sau cũng thường xuyên tới thăm.

Chỉ sau vài ngày họ yêu nhau và trở thành một cặp. Tháng 1/2016, anh Tan gây bất ngờ cho gia đình và bạn bè khi tuyên bố kết hôn. Bố mẹ Tan phản đối Dịch thuật tại Bắc Giang kịch liệt. Họ thậm chí còn đến bệnh viện, nơi cô Li làm việc, yêu cầu cô chia tay con trai mình.

Anh Tan và cô Li. Ảnh: 6park.

Anh Tan và cô Li. Ảnh: 6park.

"Chúng tôi gặp nhiều trở ngại. Bộ phận đăng ký kết hôn từ chối thừa nhận cuộc hôn nhân do chênh lệch tuổi tác. Họ yêu cầu chúng tôi đến đồn cảnh sát chứng minh mối quan hệ. Đúng là phân biệt đối xử", Tan nói. Cuối cùng anh vẫn đến được với người con gái mình yêu.

Cô Li đã có một con trai từ cuộc hôn nhân trước và cậu này bằng tuổi với Tan. Ban đầu cô không mong được Tan yêu. "Tôi lớn hơn anh ấy rất nhiều. Cuộc sống với nhau sau 10 hay 20 năm nữa sẽ thế nào? Thật khó tưởng tượng, nhưng Tan vẫn dũng cảm lấy tôi", cô nói.

Cặp vợ chồng đặt mục tiêu phấn đấu làm kinh tế và đi du lịch nhiều hơn. Ảnh: 6park.

Cặp vợ chồng đặt mục tiêu phấn đấu làm kinh tế và đi du lịch nhiều hơn. Ảnh: 6park.

Dù trẻ, suy nghĩ của Tan trưởng thành so với tuổi và cho Li thấy được chỗ dựa. Giờ đây, sau ba năm kết hôn, họ vẫn rất hạnh phúc bên nhau và sống đơn giản trong căn phòng thuê, đi du lịch rất nhiều. Bạn bè và gia đình của họ đến giờ đã dần chấp nhận mối quan hệ. Con trai của cô Li cũng rất hợp với cha dượng.

Bảo Nhiên (Theo 6park )

Nadal hạ Wawrinka ở vòng ba Paris Masters

Không vượt trội đối thủ về thế trận, Nadal vẫn thắng sau hai set nhờ chắt chiu những break-point có được. Tay vợt Tây Ban Nha có hai lần thắng game đỡ bóng chia đều cho mỗi set, để vào tứ kết sau một giờ 37 phút thi đấu.

Wawrinka khởi đầu tốt và sớm có cơ hội đoạt game giao của Nadal. Nhưng tay vợt số hai thế giới giao bóng tốt ở điểm quyết định. Ở game kế tiếp, Wawrinka dẫn 30-0 nhưng vẫn thua game giao bóng. Nadal vượt lên và thẳng tiến đến chiến thắng 6-4 trong set đầu.

Tám game đầu set hai không chứng kiến break-point nào của hai tay vợt. Đến game thứ chín, Wawrinka thua game giao bản lề sau lỗi thuận tay ra ngoài. Nadal ghi liên tiếp những điểm winner ở game quyết định và thắng 6-4, 6-4.

Nadal thường không đạt thể trạng tốt trong giai đoạn cuối năm. Ảnh: AP.

Nadal thường không đạt thể trạng tốt trong giai đoạn cuối năm. Ảnh: Dịch thuật tại Bà Rịa – Vũng Tàu AP.

"Trận đấu không có nhiều loạt bóng bền", Nadal nói với AFP sau trận. "Tôi mắc một số lỗi không đáng có nhưng bù lại, hôm nay tôi giao bóng tốt. Vậy nên tôi không gặp nhiều áp lực ở những game cầm giao. Rất khó để tìm thấy cơ hội ở những game đỡ bóng nhưng khi có nó, tôi đã tận dụng được".

Nadal có 15 điểm winner và 12 lỗi tự đánh hỏng, còn Wawrinka có 22 winner và 20 lần đánh lỗi. Tay vợt Tây Ban Nha nói anh hạnh phúc với chiến thắng và không đề cập đến cơn đau gặp phải giữa set hai.

Khi Wawrinka dẫn 3-2, Nadal đau bụng và phải gọi bác sĩ xuống sân. Tay vợt Tây Ban Nha sau đó di chuyển không tốt như đầu trận, nhưng vẫn giải quyết được trận đấu.

Nadal chưa từng vô địch Paris Masters và cũng mới chỉ một lần vào chung kết năm 2007. Ở tứ kết, tay vợt 33 tuổi sẽ gặp niềm hy vọng chủ nhà Jo-Wilfried Tsonga - người đang lấy lại phong độ sau thời gian dài vật lộn với chấn thương. Các cặp tứ kết còn lại diễn ra hôm nay 1/11 là Novak Djokovic gặp Stefanos Tsitsipas, Grigor Dimitrov gặp Cristian Garin và Gael Monfils chạm trán Denis Shapovalov.

Nhân Đạt

Khói lửa bao trùm xưởng nệm mút ven Sài Gòn

Khói lửa bao trùm xưởng nệm mút ven Sài Gòn - VnExpress
VnExpress
   

Khói lửa bao trùm xưởng nệm mút ven Sài Gòn

Cảnh sát mất hơn 3 giờ để dập tắt đám cháy nhà xưởng nệm mút ở quận Bình Tân, toàn bộ hàng hóa bị lửa thiêu rụi, chiều 31/10.

Điệp Nguyễn

Thời sự Thứ năm, 31/10/2019, 17:01 (GMT+7)

VnExpress

© Copyright 1997 VnExpress, All rights reserved.

® VnExpress giữ bản quyền nội dung trên website này.

VnExpress tuyển dụng Liên hệ: Quảng cáo / Tòa soạn

Đường dây nóng: 083.888.0123 (HN) - 082.233.3555 (TP HCM)

 

Hương Giang ra mắt "Anh Ta Bỏ Em Rồi": Nụ hôn với Phillip cũng không hot bằng cú twist "Tuesday" quyết định cướp bồ người ta thêm lần nữa!

Tối 31/10, Hương Giang chính thức ra mắt MV "Anh Ta Bỏ Em Rồi" , câu chuyện tiếp nối của phần 1 - "Anh Đang Ở Đâu Đấy Anh" và phần 2 - "Em Đã Thấy Anh Cùng Người Ấy". Tiếp tục mở ra "Vũ trụ người thứ ba", Hương Giang một lần nữa bắt tay cùng đạo diễn Kawaii Tuấn Anh để mang đến một MV drama khác. Ca khúc được sáng tác bởi nhạc sĩ RIN9 chứ không phải Andiez Nam Trương như hai sản phẩm trước, đánh dấu sự hợp tác tiếp theo giữa nhân tố mới mẻ của làng nhạc Việt khi cách đây không lâu, cả hai vừa bắt tay trong sản phẩm đầy ý nghĩa “Mẹ Ơi Đừng Khóc". 

MV Anh Ta Bỏ Em Rồi - Hương Giang.

Quay trở lại diễn biến ở cuối phần 2, khán giả còn chưa hết hoang mang sau khi Hương Giang tiếp tục bị Jack phản bội thì sự xuất hiện bỏ ngỏ của mỹ nam cùng câu nói: "Chị đang ở đâu đấy chị?" đã gây rất nhiều sự bàn tán trong suốt một khoảng thời gian.

Sau hơn 7 tháng chờ đợi, câu chuyện đã được tiếp tục khi người xem biết được Phillip là cậu em khoá dưới trong quá khứ từng có tình cảm với Hương Giang, tuy nhiên tình cảm của cả hai không đi đến đâu vì lúc ấy Hương Giang đã yêu Jack. Anh luôn có sự quan tâm thầm lặng với "người chị" của mình nhưng lại không dám nói ra ngay cả khi sắp đi sang Mỹ du học.

Hương Giang ra mắt Anh Ta Bỏ Em Rồi: Nụ hôn với Phillip cũng không hot bằng cú twist Tuesday quyết định cướp bồ người ta thêm lần nữa! - Ảnh 2.

Bẵng đi một thời gian, sự xuất hiện kịp lúc của anh trong lúc Hương Giang cảm thấy yếu mềm nhất đã khiến cô cảm thấy rung động. Đặc biệt, sư quan tâm chăm sóc dịu dàng của "em trai mưa" đã dần dà khiến người chị động lòng. Về phần Jack, từ khi chung sống với Karen thì anh vẫn luôn vương vấn bóng hình của Hương Giang. Điều này khiến Karen nhiều lần tức giận vì "kế hoạch trả thù" của mình không được trọn vẹn.

Vì vẫn còn tình cảm với người cũ, Jack sau đó đã hẹn gặp Hương Giang để mong nối lại tình xưa. Tuy nhiên, lúc này Hương Giang đã không còn tình cảm và quyết định từ chối để tiến tới với Phillip. "Anh điều gì cũng giỏi, nhưng giỏi nhất là phản bội". Chính câu nói này của Hương Giang đã chứng tỏ: sau 2 lần bị phản bội, cô đã "chết tâm", hoàn toàn không còn tình cảm với Jack nữa. Cảnh Hương Giang lao vào vòng tay và trao Phillip nụ hôn nồng nàn đã chứng minh trái tim Hương Giang đã có chủ mới!

Tuy nhiên, c uộc đối thoại của Jack và Hương Giang vô tình bị Karen phát hiện. Cô bắt đầu biết được Hương Giang hiện không còn yêu Jack mà đã có Dịch thuật tại Trà Vinh người mới.

Vẫn còn ghen ghét câu chuyện năm xưa, Karen bắt đầu tỏ rõ hình ảnh một con người tâm cơ khi thể hiện mình tiến tới với Jack vốn dĩ không phải tình cảm mà chỉ là muốn trả thủ. Và khi mà Hương Giang đang bắt đầu mối tình mới hạnh phúc bên Phillip thì cũng là lúc Karen bắt đầu một kế hoạch mới đầy thủ đoạn. Cô giả vờ bị tông xe và ngã vào vòng tay của Phillip khi anh chuẩn bị có cuộc hẹn với Hương Giang.

Cướp bồ bạn 1 lần chưa đủ...

Karen (Hân) tiếp tục bày mưu tính kế cướp bồ Hương Giang lần thứ 2!

MV kết thúc và một drama mới lại mở ra. Liệu rằng mối quan hệ chớm nở của Phillip và Hương Giang sẽ phải đối mặt với những thử thách gì khi Karen đã bắt đầu thủ đoạn mới? Jack sẽ như thế nào khi bị Hương Giang từ chối tình cảm và biết được âm mưu của Karen? Loạt câu hỏi mở ra ở đoạn cuối MV "Anh ta bỏ em rồi" một lần nữa khiến khán giả phải chờ đợi phần tiếp theo để có được câu trả lời cho loạt drama dài tập này.

Rõ ràng, những tưởng mọi thứ đã có thể kết thúc ở phần 3, nhưng cuối cùng mọi thứ đã được đẩy đi xa hơn, rắc rối hơn khi giờ đây, cuộc tình đã có 4 người xen vào, tạo nên những mối quan hệ chồng chéo, phức tạp: Hương Giang không còn tình cảm với Jack, Jack vẫn còn lưu luyến Hương Giang và đã chán ngán Karen, Phillip và Hương Giang với cuộc tình chớm nở nhưng đã bị Karen xen vào. Xây dựng được loạt MV drama về người thứ 3 như Hương Giang, quả thực không hề dễ dàng!

Tiếp theo Đông Nhi, hội bạn thân Showbiz đã nghe ngóng được ngày cưới của Bảo Thy là 26/11 tới đây

Trong khi Đông Nhi đã chính thức xác nhận lên xe hoa về chung nhà với Ông Cao Thắng vào ngày 9/11 thì những ngày qua một nữ ca sĩ nữa thuộc thế hệ teen pop đời đầu là  Bảo Thy  cũng bị đồn tổ chức đám cưới vào tháng 11/2019. Cụ thể, những dòng bình luận trên trang cá nhân nữ ca sĩ cho thấy một vài người thân của cô sắp trở về Việt Nam để tham gia một sự kiện rất đặc biệt. Xâu chuỗi thêm loạt tình tiết đáng ngờ như việc  Bảo Thy  đeo nhẫn ở ngón áp út càng khiến thông tin "công chúa bong bóng" lên xe hoa nóng lên một lần nữa. Thậm chí, netizen còn lần theo dấu vết tìm ra danh tính người được cho là vị hôn phu của Bảo Thy.

Trước mọi lời đồn đoán, Bảo Thy im lặng nhưng có trả lời thắc mắc của người hâm mộ cho rằng chính cô cũng không biết cưới ngày nào như lời phủ nhận. Tuy nhiên, theo nguồn tin thân cận chúng tôi được biết, đám cưới của Bảo Thy sẽ diễn ra vào ngày 26/11 tới đây. Nữ ca sĩ hiện đã hoàn tất nhiều khâu chuẩn bị cho hỉ sự của cuộc đời mình.

Tiếp theo Đông Nhi, hội bạn thân Showbiz đã nghe ngóng được ngày cưới của Bảo Thy là 26/11 tới đây - Ảnh 1.

Bảo Thy sẽ lên xe hoa vào ngày 26/11 tới?

Trước đó vào năm 2018, giọng ca "Công chúa bong bóng" cũng từng chia sẻ về dự định kết hôn của mình trong 1-2 năm tới. Tuy thừa nhận đã có người yêu được nhiều năm nay nhưng Bảo Thy vốn rất kín tiếng trước truyền thông, cô chưa 1 lần công khai diện mạo người yêu của mình. 

Trên một diễn đàn chuyên bàn tán chuyện showbiz cũng đồng thời tiết lộ loạt ảnh nghi vấn là chân dung chồng sắp cưới của nữ ca sĩ xinh đẹp. Theo đó, người này có tên L***, là một đại gia nức tiếng tại Nghệ An. Trong loạt ảnh có thể thấy, người này còn rất thân thiết với Thế Bảo, anh trai của nữ ca sĩ.

Tiếp theo Đông Nhi, hội bạn thân Showbiz đã nghe ngóng được ngày cưới của Bảo Thy là 26/11 tới đây - Ảnh 2.

Xôn xao hình ảnh nghi vấn là chồng sắp cưới của nữ ca sĩ Bảo Thy trên mạng xã hội.

Tiếp theo Đông Nhi, hội bạn thân Showbiz đã nghe ngóng được ngày cưới của Bảo Thy là 26/11 tới đây - Ảnh 3.

Trong loạt hình được chia sẻ có thể thấy người này có mối quan hệ khá thân thiết với Thế Bảo anh trai của nữ ca sĩ.

Năm 2018, Bảo Thy gây chú ý khi khoe chiếc nhẫn kim cương có kích thước "khủng". Dù không được tiết lộ nhưng Dịch thuật tại Tiền Giang đông đảo người hâm mộ đều đồng tình chiếc nhẫn này có giá trị không nhỏ. Đây được cho chính là nhẫn được cầu hôn của Bảo Thy.

Tiếp theo Đông Nhi, hội bạn thân Showbiz đã nghe ngóng được ngày cưới của Bảo Thy là 26/11 tới đây - Ảnh 4.

Tiếp theo Đông Nhi, hội bạn thân Showbiz đã nghe ngóng được ngày cưới của Bảo Thy là 26/11 tới đây - Ảnh 5.

Chiếc nhẫn kim cương giá trị khủng từng được Bảo Thy chia sẻ vào năm 2018 được cho chính là nhẫn cầu hôn trước đó.

Văn Lâm hội quân tuyển Việt Nam

Văn Lâm hội quân tuyển Việt Nam - VnExpress
VnExpress
   

Văn Lâm hội quân tuyển Việt Nam

Hà NộiThủ môn Đặng Văn Lâm tập luyện buổi đầu tiên cùng tuyển Việt Nam chiều 31/10, chuẩn bị cho trận gặp UAE và Thái Lan vào tháng 11.

Thế Quỳnh

Thời sự Thứ sáu, 1/11/2019, 00:00 (GMT+7)

VnExpress

© Copyright 1997 VnExpress, All rights reserved.

® VnExpress giữ bản quyền nội dung trên website này.

VnExpress tuyển dụng Liên hệ: Quảng cáo / Tòa soạn

Đường dây nóng: 083.888.0123 (HN) - 082.233.3555 (TP HCM)